Podcast #5 Giới, từ rắc rối tới bình đẳng | Vietcetera
Billboard banner
#5 Giới, từ rắc rối tới bình đẳng

06 Thg 05

#5 Giới, từ rắc rối tới bình đẳng

Đã sao chép

Có bao giờ bạn tự đặt những câu hỏi về giới tính như taại sao lại có phái manh và phái yếu? Cán cân quyền lực giữa đàn ông và phụ nữ trong xã hội? Bản dạng giới và trình hiện giới là gì?Bạn biết gì về phân biệt/bình đẳng giới? Các phong trào nữ quyền, lý thuyết queer đang tác động gì đến ánh nhìn về bình đẳng giới ngày nay?Với 3 cuốn sách được lựa chọn trong tập podcast Nói Có Sách lần này, host Phan Chung và Thư Vũ sẽ cùng thính giả đi tìm câu trả lời về rắc rối và bình đẳng giới.Lịch Sử Vú - Marilyn YalomNam Nữ Bình Quyền - Đặng Văn BảyRắc rối giới - Judith ButlerThông tin tác giả:Marilyn Yalom (1932-2019) là giáo sư Pháp ngữ và văn học so sánh cũng như từng là giám đốc của CROW, tiền thân Viện Nghiên cứu Giới Clayman (Clayman Institute for Gender Research) của Đại học Stanford. Bà còn là nhà diễn thuyết nổi tiếng và tác giả của nhiều tác phẩm, bài viết về văn học và lịch sử phụ nữ. Lịch sử Vú là một trong những tác phẩm nổi bật và được tìm đọc nhiều nhất của Marilyn Yalom.Đặng Văn Bảy (hay còn được gọi là Hoành Sơn, 1903-1983) là Giáo sư, và từng giữ chức Chủ tịch Đoàn Văn hóa kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. Cả cuộc đời ông dạy học, và là một trong những người bàn về bình đẳng giới rất sớm tại Việt Nam. Tác phẩm Nam nữ bình quyền của tác giả ra mắt năm 1928 là tiếng nói có giá trị về vấn đề bình đẳng giới của Việt Nam đến tận cả ngày nay.Judith Butler (1956 - ) là nhà triết học và lý thuyết giới người Mỹ. Bà có ảnh hưởng đến triết học chính trị, đạo đức, đặc biệt là lĩnh vực về nữ quyền, lý thuyết queer. Butler luôn ủng hộ một cuộc đời đáng sống dành cho con người, đặc biệt là phụ nữ, người không theo quy chuẩn giới thông thường và thuộc nhóm thiểu số về tình dục.

NỘI DUNG PODCAST

Tại sao lại có phái mạnh và phái yếu? Cán cân quyền lực giữa đàn ông và phụ nữ trong xã hội? Bản dạng giới và trình hiện giới là gì? Có bao giờ bạn tự đặt những câu hỏi về giới tính như nhế này chưa?

Bạn biết gì về phân biệt/ bình đẳng giới? Các phong trào nữ quyền, lý thuyết queer đang tác động gì đến ánh nhìn về bình đẳng giới ngày nay?

Với 3 cuốn sách được lựa chọn trong tập podcast Nói Có Sách lần này, host Phan Chung và Thư Vũ sẽ cùng thính giả đi tìm câu trả lời về rắc rối và bình đẳng giới.

Đọc sách:

1. Lịch Sử Vú - Marilyn Yalom
2. Nam Nữ Bình Quyền - Đặng Văn Bảy
3. Rắc rối giới - Judith Butler

Thông tin tác giả: 

Marilyn Yalom (1932-2019) là giáo sư Pháp ngữ và văn học so sánh cũng như từng là giám đốc của CROW, tiền thân Viện Nghiên cứu Giới Clayman (Clayman Institute for Gender Research) của Đại học Stanford. Bà còn là nhà diễn thuyết nổi tiếng và tác giả của nhiều tác phẩm, bài viết về văn học và lịch sử phụ nữ. Lịch sử Vú là một trong những tác phẩm nổi bật và được tìm đọc nhiều nhất của Marilyn Yalom.

Đặng Văn Bảy (hay còn được gọi là Hoành Sơn, 1903-1983) là Giáo sư, và từng giữ chức Chủ tịch Đoàn Văn hóa kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. Cả cuộc đời ông dạy học, và là một trong những người bàn về bình đẳng giới rất sớm tại Việt Nam. Tác phẩm Nam nữ bình quyền của tác giả ra mắt năm 1928 là tiếng nói có giá trị về vấn đề bình đẳng giới của Việt Nam đến tận cả ngày nay.

Judith Butler (1956 - ) là nhà triết học và lý thuyết giới người Mỹ. Bà có ảnh hưởng đến triết học chính trị, đạo đức, đặc biệt là lĩnh vực về nữ quyền, lý thuyết queer. Butler luôn ủng hộ một cuộc đời đáng sống dành cho con người, đặc biệt là phụ nữ, người không theo quy chuẩn giới thông thường và thuộc nhóm thiểu số về tình dục.

Liên kết

Các tập
Mới nhất